lên trên

Bài 1: Vận mẫu (nguyên âm) trong tiếng Trung

Trong tiếng Trung gồm có 35 nguyên âm (gọi là vận mẫu). Các nguyên âm này được thể hiện như hình sau.

vận mẫu 1
Lưu ý: Còn 1 nguyên âm là ueng, nhưng vì nó không được ghép với phụ âm nào cả. Nó luôn đứng riêng được viết là weng. Vận mẫu là bài học cơ bản đầu tiên mà các bạn cần nắm chắc. Đầu tiên, ta phải tìm hiểu vận mẫu đơn.

Vận mẫu đơn

– Gần giống “a”. Mồm há to, lưỡi xuống thấp. Là nguyên âm dài, không tròn môi

– Gần giống “ô” (trong tiếng Việt). Lưỡi rút về sau, tròn môi.

– Nằm giữa “ơ” và “ưa”. Lưỡi rút về sau, mồm há vừa. Là nguyên âm dài, không tròn môi.

– Gần giống “i”. Đầu lưỡi dính với răng dưới, hai môi giẹp (kéo dài khóe môi).

– Gần giống “u”. Lưỡi rút về sau. Là nguyên âm dài, tròn môi nhưng không há.

– Gần giống “uy”. Đầu lưỡi dính với răng dưới. Là nguyên âm dài.

Vận mẫu kép

– Gần giống âm “ai” (trong tiếng Việt). Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang i

– Gần giống âm “ao”. Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang âm “o”

– Gần giống âm “an”. Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang phụ âm “n”

– Gần giống âm “ang” (trong tiếng Việt). Đọc hơi kéo dài âm “a” rồi chuyển sang âm “ng”


– Gần giống âm “âu”. Đọc hơi kéo dài âm “o” rồi chuyển sang âm “u”

– Gần giống âm “ung”. Đọc hơi kéo dài âm “o” (u) rồi chuyển sang âm “ng”


– Gần giống âm “ây”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang i

– Gần giống âm “ân”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang phụ âm “n”

– Gần giống âm “âng”. Đọc hơi kéo dài âm “e” rồi chuyển sang âm “ng”

– Gần giống âm “ơ”. Đọc uống lưỡi thật mạnh (thanh quản rung mạnh hơn chút).


– Gần giống âm “ia”. Đọc hơi kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “a”

– Gần giống “i + eo”. Đọc nguyên âm “i” trước sau đó chuyên sang nguyên âm đôi “ao”

– Gần giống “i + ên” đọc nhanh. Đọc nguyên âm “i” trước sau đó chuyển sang nguyên âm “an”

– Gần giống “i + ang” đọc nhanh. Đọc nguyên âm “I” trước rồi chuyển sang nguyên âm “ang”

– Đọc kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “ê”

– Gần giống âm “i + êu (hơi giống yêu)”. Đọc kéo dài âm “i” rồi chuyển sang âm “u”

– Gần giống âm “in”. Đọc hơi kéo dài nguyên âm “i” rồi chuyển sang phụ âm “n”.

– Gần giống âm “inh”. Đọc hơi kéo dài nguyên âm “i” rồi chuyển sang âm “ng”

– Gần giống âm “i +ung” đọc nhanh. Đọc hơi kéo dài âm “i” rồi chuyển qua âm “ung”


– Gần giống âm “oa”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “a”

– Gần giống âm “oai”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “ai”

– Gần giống âm “oan”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “an”

– Gần giống âm “oang”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển qua âm “ang”

– Đọc kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “ô”

– Gần giống âm “uây”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “ei”.

– Gần giống âm “uân”. Đọc hơi kéo dài âm “u” rồi chuyển sang âm “en”.

– Gần giống âm “uê”. Đọc nguyên âm “ü” (uy) rồi chuyển sang âm “ê”

– Gần giống âm “uy + en” đọc nhanh. Đọc hơi kéo dài âm “ü” (uy) rồi chuyển qua âm “an”

– Gần giống âm “uyn”. Đọc nguyên âm “ü” (uy) rồi chuyển sang phụ âm “n”

Chú thích:
– iou, uei, uen không có trong tiếng Trung nên được viết thành iu, ui, un. Nhưng cách đọc vẫn như cũ

Kết thúc bài học Vận mẫu trong tiếng trung. Đây cũng là bài đầu trong bộ 3 bài về Phiên âm tiếng Trung. Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu về Thanh mẫu trong tiếng trung.


Luyện tập

Để nắm rõ được vận mẫu trong tiếng trung. Hãy ấn vào dưới để làm luyện tập.


HỌC TIẾP:

4.9/5 - (999 bình chọn)
phạm tiến
Tác giả: Phạm Tiến

Xin chào các bạn, mình là Tiến - người quản trị và cũng là tác giả các bài viết trên Website ToiHocTiengTrung. Ngoài các bài viết hướng dẫn học tiếng Trung. Mình còn viết các bài về văn hóa, lịch sử Trung Quốc.

Theo dõi
Thông báo của
guest
273 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
273
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x